Chủ Nhật, 5 tháng 8, 2018

Những yêu cầu cần có đối với một ngôi nhà yến đúng chuẩn

Nhà nuôi chim yến hoạt động, sau thời gian 12 tháng đầu, khoảng thời gian này thật ngắn so với cuộc đời trăm năm nhưng lại thật dài với người làm kỹ thuật và với chủ nhà yến. Tháng đầu có chim vào thăm rồi ở lại, 3 tháng, rồi 6 tháng có vài chục chim yến về ở và bắt đầu quẹt tổ, số lượng chim yến cứ tăng theo thời gian 

Những yêu cầu cần có đối với một ngôi nhà yến đúng chuẩn

Kích thước của các phòng trong nhà yến

– Nếu phòng nhỏ hơn, nhiệt độ bên trong sẽ nóng hơn.

– Nếu phòng thấp hơn, nhiệt độ bên trong sẽ tăng lên.

– Nếu phòng rộng hơn, nhiệt độ bên trong sẽ lạnh hơn.

Chất liệu để xây tường cho nhà yến

– Những vật liệu như bản gỗ, tre thì không thích hợp cho việc làm tường, bởi những điều kiện bên trong ngôi nhà sẽ bị ảnh hưởng bởi việc hấp thu không khí từ bên ngoài. Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc điều khiển nhiệt độ lý tưởng cho môi trường sống của chim yến.

– Bê tông là vật liệu lý tưởng cho việc xây tường bởi nhiệt độ bên trong ngôi nhà bởi nhiệt độ bên trong ngôi nhà sẽ dễ điều chỉnh hơn cho phù hợp với môi trường sống lý tưởng của chim. Tuy nhiên, chúng ta phải chú ý những điểm sau:

+ Bê tông dày làm nhiệt độ bên trong lạnh hơn.

+ Bê tông mỏng làm nhiệt độ bên trong nóng hơn.

+ Bê tông bằng xi măng không thể giữ hơi nước, mà hơi nước có thể làm tăng nhiệt độ

Chất liệu để làm mái cho nhà yến 

– Ta có thể dùng amiăng hoặc kim loại, đất sét để làm mái. Mái làm bằng đất sét có thể sẽ làm nhiệt độ lạnh hơn 2 vật liệu kia.

– Nếu ta dùng mái bê tông thì trong khu vực nóng sẽ bị nóng hơn và ngược lại sẽ lạnh hơn trong khu vực lạnh.

– Chúng ta cần che chắn cho mái khỏi ánh nắng trực tiếp trong vùng nóng. Ở khu vực lạnh thì không cần thiết.

– Mái góc cạnh sẽ tăng nhiệt độ hơn so với mái dốc

Bạn cần thu thập những dữ liệu sau trước khi tiến hành dựng nhà yến

Nuôi chim yến là một ngành đang phát triển và mang lại lợi nhuận rất cao. Để có thành công trong nghề, quan trọng nhất chính là xây nhà nuôi yến, trong đó có lựa chọn vật liệu xây nhà nuôi chim yến. 

Bạn cần thu thập những dữ liệu sau trước khi tiến hành dựng nhà yến

Mẫu thiết kế ngôi nhà

– Kiểu mẫu ngôi nhà trong khu vực nóng (> 27 độ C)

– Kiểu mẫu ngôi nhà trong khu vực lạnh (< 26 độ C)

Loại vật liệu 

Các vật liệu được chọn phù hợp với đặc điểm của khu vực và điều kiện khí hậu trung bình. Chẳng hạn như chọn vật liệu cho mái nhà nên chọn loại thích hợp với nhiệt độ của khu vực. Vật liệu phù hợp cho khu vực nhiệt độ cao không dùng được cho khu vực lạnh

Số đo nhà, số đo phòng

Theo điều kiện khí hậu, kích thước của mỗi phòng nên khác nhau, những phòng thích hợp với khu vực nhiệt độ cao nên làm cho phù hợp một lần nữa cho khu vực đó

Sân cho chim bay

– Vị trí của ngôi nhà và sân chim yến bay phải được tính toán và phù hợp với khoảng sân cho trước. Nếu sân bị hạn chế về kích thước và không thể phân nó thành điều kiện tối thiểu phù hợp cho ngôi nhà và sân chim yến bay dạo, ta nên lập kế hoạch tìm 1 nơi khác phù hợp hơn.

– Vị trí của ngôi nhà và sân chim bay phải thích hợp với dữ liệu về sân chim yến bay. Đường bay của loài chim địa phương có thể được thay đổi dần dần bằng cách đưa vào 1 số phương tiện đặc biệt.

Thiết bị bảo vệ cho nhà yến

– Những ngôi nhà chim yến phải được bảo vệ tránh khỏi về yếu tố quấy rầy như động vật ăn thịt và kẻ trộm. Ta phải luôn ghi nhớ và cần phải bảo vệ an toàn bằng những bức tường với độ dày hợp lý, độ cứng và chiều cao

– Có rất nhiều trường hợp trộm tổ yến sào Khánh Hòa, ta cần phải lắp đặt các phương tiện bảo vệ như cửa thép, cửa bí mật, trần và sàn bê tông hoặc 1 dạng mái kim loại.

 Một số ngôi nhà chim yến mới sử dụng các thiết bị cho các yếu tố đường bay và quyết định vị trí những lỗ vào của ngôi nhà.

Hy vọng với bài viết này, các bạn sẽ có được những thông tin hữu ích trong việc lên kế hoạch xây dựng nhà nuôi chim yến

Những nguyên tắc sử dụng tổ yến sào Khánh Hòa nên lưu ý

Tổ yến sào Khánh Hòa có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người. Đặc biệt không chỉ mang lại chất dinh dưỡng cho cơ thể chúng ta và phù hợp với mọi đối tượng người dùng, mà còn mang lại nhiều lợi ích vóc dáng, làn da cho các chị em phụ nữ.

Những nguyên tắc sử dụng tổ yến sào Khánh Hòa nên lưu ý

Khi nào nên dùng tổ yến sào Khánh Hòa và dùng bao nhiêu?

Các nhà dinh dưỡng khuyên nên ăn tổ yến sào Khánh Hòa tốt nhất vào lúc bụng đói, thường là sáng sớm khi mới thức dậy hoặc vào buổi tối trước khi đi ngủ. Sau khi ngủ được khoảng 1 giờ thì nồng độ chất nội tiết tố lên rất cao, khi đó các chất dinh dưỡng được hấp thu vào cơ thể nhiều nhất và được sử dụng tốt nhất cho cơ thể.

Khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng vào cơ thể con người là có giới hạn, do đó khi nạp vào quá nhiều thì một phần các chất dinh dưỡng không được hấp thụ hết sẽ bị thải ra khỏi cơ thể qua đường tiêu hóa. Do đó mỗi lần ăn chỉ cần dùng khoảng 3g yến tổ (loại khô, sạch lông) cho trẻ nhỏ trên 1 tuổi, 5g – 10g cho trẻ trên 12 tuổi và người lớn là đủ.

Không cần dùng quá nhiều yến tổ trong một lần ăn vì như thế cơ thể sẽ không thể hấp thu hết các thành phần dinh dưỡng trong tổ yến sào Khánh Hòa sẽ rất lãng phí.

Ăn tổ yến sào Khánh Hòa như thế nào?

Cách chế biến tổ yến sào Khánh Hòa đúng cách nhất là chưng cách thủy. Bằng cách này, nhiệt độ trong chén đựng tổ yến sào Khánh Hòa không thể vượt quá 100 độ C, các chất dinh dưỡng trong tổ yến sào Khánh Hòa được bảo lưu tốt nhất. Nếu dùng phương pháp nấu trực tiếp thì rất khó điều chỉnh được nhiệt độ, khi đó nhiệt độ quá cao sẽ phá hủy các chất dinh dưỡng tự nhiên trong yến.

Dù bạn có chế biến bất cứ món gì thì tốt nhất là nấu riêng yến bằng cách chưng cách thủy với lửa nhỏ, sau đó cho yến đã chưng vào món ăn mà bạn muốn chế biến.

Nên ăn yến hàng ngày hoặc cách ngày đều đặn một lượng yến nhỏ thay vì thỉnh thoảng mới ăn một lượng yến lớn khi cảm thấy trong người mệt mỏi. Ăn yến không cần ăn quá nhiều trong một thời gian ngắn mà quan trọng là dùng đều đặn.

Xin cũng đừng xem tổ yến sào Khánh Hòa như một món ăn chơi thỉnh thoảng mới dùng một lần, điều này khiến tổ yến sào Khánh Hòa không phát huy được hết tính năng. Nên ăn yến đều đặn và lâu dài để có tác dụng bồi bổ tốt nhất.

Hệ thống luân chuyển không khí trong nhà yến được lắp đặt như thế nào?

Tổ yến sào Khánh Hòa là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe của cơ thể chúng ta. Do đó, yến hiện đang là loại thực phẩm đang rất được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi. 

Hệ thống luân chuyển không khí trong nhà yến được lắp đặt như thế nào?

Lắp đặt ở khu vực ít gió

Tại những khu vực ít gió, nhiệt độ trung bình hàng năm cao thì thiết kế hệ thống đối lưu không khí được xây bằng gạch và bê tông có tiết diện lấy gió là 0,2 × 0,8 m; tường ngăn ánh sáng xây bằng gạch ba mặt bên và che ánh sáng mặt trên bằng tấm đan bê tông. Hệ thống này cũng được làm gồm hai dãy có dãy lỗ thứ nhất cách trần 0,5 m, dãy lỗ thứ hai cách nền nhà 1 m, khoảng cách mỗi lỗ cách nhau khoảng 4 m.

– Ưu điểm: tiết diện lấy gió lớn.

– Nhược điểm: tốn kém vật liệu, khó thi công.

Lắp đặt ở khu vực nhiều gió

Tại những khu vực nhiều gió, nhiệt độ trung bình hàng năm thấp thì hệ thống đối lưu không khí được thiết kế lắp bằng ống PVC có đường kính 114 mm. Hệ thống này gồm hai dãy ống song song có dãy ống thứ nhất cách trần 0,5 m, dãy ống thứ hai cách nền nhà 1m. Khoảng cách giữa hai ống kế tiếp cách nhau 2 m.

– Ưu điểm: thi công đơn giản, ít tốn kinh phí.

– Nhược điểm: diện tích lấy gió kém hơn, phát âm thanh tiếng hú gió khi gặp gió mạnh.

Lắp đặt ở khu vực lượng gió hay thay đổi

Tại những khu vực có biên độ dao động nhiệt độ trong ngày lớn và lượng gió thường hay thay đổi theo mùa trong năm thì thiết kế như phương án 1 nhưng phải thiết kế thêm hệ thống cửa lùa bên ngoài để điều chỉnh tiết diện hút gió theo từng điều kiện khí hậu.

– Ưu điểm: khắc phục tất cả các nhược điểm kỹ thuật của hai phương án trên.

– Nhược điểm: giá thành cao.

Điều kiện môi trường ảnh hưởng rất lớn tới chim yến có cho tổ hay không

Mưa là điều kiện lý tưởng cho các loài thực vật sinh trưởng tốt, côn trùng sinh sống phát triển, tăng lượng mồi cho chim ăn. Khi có nguồn thức ăn dồi dào, chim sớm tích lũy năng lượng đầy đủ, thành thục sinh sản. Thức ăn là yếu tố đóng vai trò quyết định đến thời điểm sinh sản sớm hay muộn và sản lượng tổ yến sào Khánh Hòa. 

Điều kiện môi trường ảnh hưởng rất lớn tới chim yến có cho tổ hay không

Yếu tố nhiệt độ 

Ở Việt Nam, chúng ta có 2 vùng khí hậu. Miền Bắc có mùa đông lạnh và ẩm, điều kiện này không thuận lợi cho chim yến sinh sống. Vào cuối mùa xuân và mùa hè sẽ có một số chim bay về trú ở. Hiện nay, cũng có nhiều mô hình nuôi yến tại các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, nhưng vào cuối năm 2016 và đầu 2017 có đợt lạnh kỷ lục làm chim không kịp di cư đã chết hàng loạt trong nhà yến. Sau đợt lạnh qua đi, chim không hiểu từ đâu hay di cư từ đâu lại tiếp tục quay về các nhà yến và tiếp tục sống làm tổ? Đây cũng là câu hỏi khó làm đau đầu các chuyên gia nuôi yến suốt thời gian này. Ở miền Nam chỉ có mùa mưa và mùa khô nên rất thuận lợi cho chim sinh sống nên số lượng có nhiều. Những năm có nhiệt độ từ tháng 12 đến tháng 1 xuống thấp hơn 18 độ C thì chim làm rất chậm làm tổ.

Yếu tố thời tiết

Mưa là điều kiện lý tưởng cho các loài thực vật sinh trưởng tốt, côn trùng sinh sống phát triển, tăng lượng mồi cho chim ăn. Khi có nguồn thức ăn dồi dào, chim sớm tích lũy năng lượng đầy đủ, thành thục sinh sản. Thức ăn là yếu tố đóng vai trò quyết định đến thời điểm sinh sản sớm hay muộn và sản lượng tổ yến sào Khánh Hòa.

Tốc độ gió ảnh hưởng đến việc làm tổ. Gió lớn chim phải bay nhiều và mạnh hơn để bắt mồi, vì công trùng bị gió phân tán, chim dễ bị đói vì năng lượng sản sinh ra không đủ bù đắp năng lượng mất đi. Gió từ cấp 6 trở lên làm chim ngưng làm tổ. Trong khu vực chim ở bị gió bão mưa lớn, chim sẽ tự điều chỉnh thời điểm đi kiếm mồi ăn như đi sớm hơn hay chờ lúc gió bão hay mưa suy yến và về nơi ở sớm hơn khi thời tiết thuận lợi.

Phòng chống dơi xâm nhập vào nhà để gây hại chim yến

Đã có trường hợp một vài nhà nuôi chim yến thay vì chim yến vào làm tổ thì lại là dơi vào làm tổ. Phân và mùi hôi của dơi sẽ làm ảnh hưởng tới môi trường của chim yến và lẽ đương nhiên chim sẽ không chịu sống chung với dơi, nhà chim có thể mất chim và chắc chắn không dụ được chim mới vào ở. 

Phòng chống dơi xâm nhập vào nhà để gây hại chim yến

Phòng chống dơi nhỏ

Kích thước trung bình to cỡ bàn tay, bàn chân. Loài dơi này chúng ta có thể gặp bất cứ nơi nào, quê và thành phố đều có sự hiện diện của chúng. Mức ảnh hưởng của loài dơi nhỏ này không có gì nghiêm trọng đối với chim yến cũng như nhà nuôi chim yến. Dơi loại này bắt đầu kiếm ăn vào buổi chiều chập choạng khi ánh nắng mặt trời vừa dứt hẳn vì làn da mỏng của chúng không có khả năng chịu được tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời. Vào thời gian này, chim yến đã no nê và đang ở thời kỳ cuối bữa ăn, nên việc phải chia sẻ thức ăn với chúng là không ảnh hưởng bao nhiêu.

Nhưng, có một vấn đề chúng ta cần quan tâm hơn chính là loại dơi này có thể vào nhà yến làm tổ, đặc biệt các nhà nuôi yến mới và nhà ít chim. Tuy trường hợp này ít xảy ra, nhưng không phải là chưa có xảy ra. Hiện nay, đã có trường hợp một vài nhà nuôi chim yến thay vì chim yến vào làm tổ thì lại là dơi vào làm tổ. Phân và mùi hôi của dơi sẽ làm ảnh hưởng tới môi trường của chim yến và lẽ đương nhiên chim sẽ không chịu sống chung với dơi, nhà chim có thể mất chim và chắc chắn không dụ được chim mới vào ở.

Vậy làm sao chúng ta biết được nhà nuôi yến có dơi vào ở? Vấn đề này tương đối đơn giản và chúng ta cũng không cần phải vào nhà yến để xem. Chúng ta chỉ việc đợi đến giờ hoàng hôn, đi tới lỗ ra vào nhà yến quan sát, nếu có nhà nuôi yến có dơi thì chắc chắn chúng sẽ bay ra khỏi lỗ để kiếm thức ăn.

Tuy nhiên, chúng ta cũng không cần phải quá lo lắng về vấn đề này. Khi nào chúng ta thấy dơi vào nhà yến. Chúng ta chỉ việc gắn 2 bóng đèn vàng công suất nhỏ trên lỗ ra vào, loài dơi này sẽ tự động bay đi. Tuy nhiên, đừng gắn đèn trắng hay công suất mạnh thì chim yến sẽ lóa mắt và không bay vào được nhà ban đêm.

Phòng chống dơi to

Kích thước loại này to cỡ bắp tay, bắp chân trở lên, rất hiếm khi gặp loại này. Chim yến là một trong những món ăn khoái khẩu của chúng. Nhiều vùng tại Malaysia đã gặp loại Dơi này. Ở Việt Nam, chúng có nhiều tên gọi, có người gọi là Dơi Heo, Dơi mặt ngựa – mặt trâu, Dơi lợn… Chúng ta chỉ việc giăng lưới cá loại lớn, phía sau treo nải chuối làm mồi tại gần lỗ ra vào nhưng đừng gần quá ảnh hưởng chim ra vào lỗ nhà nuôi yến

Những lí do thất bại của nhà yến (P2)

Việc chăm sóc nhà nuôi yến yêu cầu người nuôi cần phải có kỹ thuật, hiểu biết về đặc tính của chim yến thì việc thu hoạch tổ yến sào Khánh Hòa cũng vậy, cần phải nắm rõ được quy luật sinh sản, làm tổ của chim yến để có phương pháp thu hoạch đúng và phù hợp với tình trạng nhà nuôi yến của mình nhất. Chính vì thế khi các chủ nhà yến thu hoạch không đúng cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhà nuôi yến thất bại. 

Những lí do thất bại của nhà yến (P2)

Nhà yến không thích hợp với đặc điểm vùng miền

– Miền Bắc: Thiết kế nhà chim phù hợp với khí hậu bốn mùa. Có các hệ thống làm mát cũng như sưởi ấm khi cần thiết.

– Miền Trung (ven biển): Thiết kế nhà chim phải đảm bảo thông thoáng, nhưng hạn chế được gió lùa thẳng vào nhà. Vì các vùng ven biển thường xuyên có bão, lượng gió trung bình rất nhiều và mạnh.

– Miền Trung – Tây Nguyên: Kiến trúc nhà chim phải đảm bảo thoáng mát. Miền Trung Tây Nguyên chịu ảnh hưởng lớn của gió Lào, nóng bức và kèm theo độ ẩm cao. Chính vì thế, thiết kế của những nhà chim nơi đây phải đặc biệt chú ý đến hệ thống tạo ẩm và tường vách thông thoáng.

– Miền Nam: Địa tầng yếu nên chọn các vật liệu nhẹ, bền để giảm tải sức đè nặng lên nền móng.

Nhà yến bị lỗi thời

– Qua mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cần cải tiến thiết kế nhà yến cho phù hợp. Không nên sao chép những nhà yến trước đây (mặc dù rất thành công) để áp dụng cho nhà nuôi chim yến hiện tại của mình.

– Thiết kế mô hình nuôi yến tuy khó mà dễ. Khó ở chỗ khi người nuôi không hiểu được đời sống chim Yến cũng ngày càng nâng cao và đòi hỏi về môi trường sống cũng vậy. Dễ ở đây chính là chỉ cần tìm hiểu được chim yến cần gì và muốn gì để mà có sự thiết kế cải tiến phù hợp cho chim yến qua từng thời kỳ, chắc chắn nhà yến sẽ thành công.

– Yến thời xưa ở hang động, vách núi dần dần di chuyển vào đất liền ở nhà hoang, ở gầm cầu, ở những công trình nhà cao tầng bỏ hoang, ở những rạp hát… Con người dần tìm hiểu, nghiên cứu và xây những căn nhà chuyên biệt chỉ để dẫn dụ yến về ở và làm tổ. Vì thể, ta có thể thấy càng về sau nhà yến càng được nâng cấp và an toàn hơn cho chim yến. Nhà nuôi yến căn sau phải tối ưu hơn căn trước về mọi mặt.